VẤN ĐỀ CỦA BẠN – TRÁCH NHIỆM CỦA CHÚNG TÔI
ĐT: (+84) 986 995 543
Email: info@anlawvietnam.com
Hiện tại, có hai hình thức thừa kế là thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc.
Trong trường hợp người mất có di chúc, thì việc chia di sản sẽ thực hiện theo di chúc. Nội dung di chúc sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí của người đã mất; việc chia đều di sản của mình, hay cho một người nào đó phần nhiều hơn (thậm chí là toàn bộ) đều là quyền của người đã mất đối với tài sản của mình. Pháp luật không hạn chế việc này.
Trong trường hợp người mất không có di chúc, khi này việc thừa kế sẽ thực hiện theo pháp luật. Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 hiện tại có quy định như sau:
Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Theo đó, con nuôi và con ruột cùng thuộc một hàng thừa kế (hàng thừa kế thứ nhất), và cùng có quyền lợi như nhau. Nếu thực hiện chia thừa kế theo pháp luật thì con nuôi và con ruột sẽ được hưởng phần thừa kế bằng nhau, không ai nhiều hơn.
Liên hệ hỗ trợ tư vấn với luật sư Anlaw
ĐT: (+84) 986 995 543
E-mail: info@anlawvietnam.com
08:00 – 18:00 (GMT+7) Thứ 2 – Thứ 6
Hiện tại, có hai hình thức thừa kế là thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc.
Trong trường hợp người mất có di chúc, để lại di sản cho vợ cũ thì người này đương nhiên sẽ được hưởng di sản theo di chúc.
Trong trường hợp người mất không có di chúc, khi này việc thừa kế sẽ thực hiện theo pháp luật. Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 hiện tại có quy định như sau:
Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Trong quy định này, vợ/chồng được hiểu là người đang có quan hệ hôn nhân tại thời điểm người để lại di sản mất. Đối với “vợ cũ” (tức là quan hệ hôn nhân đã chấm dứt bởi quyết định của tòa án) thì không nằm trong ba hàng thừa kế theo pháp luật; không được hưởng thừa kế theo pháp luật từ chồng cũ mất.
Liên hệ hỗ trợ tư vấn với luật sư Anlaw
ĐT: (+84) 986 995 543
E-mail: info@anlawvietnam.com
08:00 – 18:00 (GMT+7) Thứ 2 – Thứ 6
Hiện tại, có hai hình thức thừa kế là thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc.
Trong trường hợp người mất có di chúc, thì việc chia di sản sẽ thực hiện theo di chúc. Nội dung di chúc sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí của người đã mất; việc chia đều di sản của mình, hay cho một người nào đó phần nhiều hơn (thậm chí là toàn bộ) đều là quyền của người đã mất đối với tài sản của mình. Pháp luật không hạn chế việc này.
Trong trường hợp người mất không có di chúc, khi này việc thừa kế sẽ thực hiện theo pháp luật. Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 hiện tại có quy định như sau:
Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Theo đó, con nuôi và con ruột cùng thuộc một hàng thừa kế (hàng thừa kế thứ nhất), và cùng có quyền lợi như nhau. Nếu thực hiện chia thừa kế theo pháp luật thì con nuôi và con ruột sẽ được hưởng phần thừa kế bằng nhau, không ai nhiều hơn.
Liên hệ hỗ trợ tư vấn với luật sư Anlaw
ĐT: (+84) 986 995 543
E-mail: info@anlawvietnam.com
08:00 – 18:00 (GMT+7) Thứ 2 – Thứ 6